Tìm kiếm: nghị quyết
DNVN - Các doanh nghiệp tư nhân cả trong và ngoài nước đang ngày càng quan tâm đến lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam. Song trên thực tế vẫn còn rất nhiều rào cản cần phải được tháo gỡ từ khung pháp lý, chính sách đất đai đến cơ chế hợp tác công - tư, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khu vực này.
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Bùi Minh Thạnh, tỉnh được giao mục tiêu tăng trưởng kinh tế 10% trong năm 2025 theo Nghị quyết 25/NQ-CP là nhiệm vụ đầy thách thức nhưng cũng mang ý nghĩa quan trọng. Điều này đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ của các cấp chính quyền, doanh nghiệp, người dân, nhằm phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường thứ 9 Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận về Dự thảo Nghị quyết thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, đặc biệt là nội dung miễn trừ trách nhiệm khi xảy ra rủi ro.
Ngày 17/2, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo "Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII) và Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược" nhằm hoàn thiện đề án trình Chính phủ.
DNVN - Thảo luận về Dự thảo Nghị quyết thí điểm chính sách tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động KHCN và đổi mới sáng tạo ngày 17/2, nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình với việc tăng ngân sách đầu tư, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học, đồng thời đề xuất thêm các giải pháp để tháo gỡ rào cản về cơ chế tài chính và thủ tục hành chính.
Trong 7 nhiệm vụ được Bộ Chính trị đưa ra tại Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị, nhiệm vụ thứ 7 là: Tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
DNVN - Để thực hiện mục tiêu hoàn thành dự án điện hạt nhân Ninh Thuận trong năm 2030-2031, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị Quốc hội xem xét, thông qua Nghị quyết về các cơ chế, chính sách đặc thù cho dự án ngay tại kỳ họp này để làm cơ sở triển khai thực hiện.
Thành phố Hồ Chí Minh đang vạch ra lộ trình để trở thành một đô thị thông minh, hiện đại và bền vững trong tầm nhìn đến năm 2050.
Chính phủ Việt Nam đang đề xuất một loạt cơ chế đặc thù nhằm "cởi trói" cho lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Dự thảo Nghị quyết tập trung vào việc trao quyền tự chủ cho các tổ chức nghiên cứu, đơn giản hóa quy trình tài chính, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học.
DNVN - Tại phiên thảo luận ngày 17/2 về Dự thảo Nghị quyết thí điểm một số chính sách nhằm tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nhiều đại biểu Quốc hội đã đưa ra các kiến nghị quan trọng về đầu tư và phát triển hạ tầng phục vụ lĩnh vực này.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Quốc hội đã chính thức quyết định chưa tăng lương hưu trong năm 2025 cho người lao động (cụ thể tại Điều 3 Nghị quyết 159/2024/QH15).
Ngày 15/2, Quốc hội thảo luận tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
DNVN - Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, thời gian qua, khoa học, công nghệ không phát triển được là do vướng mắc trong hệ thống pháp luật. Động đến vấn đề nào của hoạt động khoa học, công nghệ, chuyển đổi số quốc gia cũng có khó khăn do các quy định hiện hành...
DNVN - Chủ nhiệm UB Khoa học Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy cho rằng, chính sách trong dự thảo về thí điểm một số cơ chế, chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia cần thể hiện tính vượt trội, khơi thông mọi nguồn lực, là vấn đề thực sự vướng mắc cần khẩn trương tháo gỡ...
End of content
Không có tin nào tiếp theo